Đạo đức của Phật giáo
Đạo đức tự lực không dựa vào thần quyền.
Gợi ý
-
Đạo đức
là sự phát triển trí tuệ của con người nhằm mục đích giữ gìn trật tự, an ninh xã hội và nâng cao phẩm cách con người. Mọi người sống đối xử với nhau phải có tình, có nghĩa, có những hành động cao đẹp và cao thượng, v.... Nhờ...
-
Đạo đức bi tâm
là mỗi hành động bao giờ cũng vuốt ve, an ủi và xoa dịu những vết thương đau của chúng sanh, từ loài thảo mộc đến loài động vật, khiến cho mọi loài đang sống trên hành tinh này đều được bình an, yên ổn.Đức bi tâm còn có ý...
-
Đạo đức bình đẳng
đạo đức này xuất phát nơi những hành động sống hằng ngày từ những hành động thân, miệng, ý của mọi người. Đó là đạo đức nhân bản - nhân quả, đem đến sự an vui cho mọi người, mọi vật chung quanh. Đạo đức này không bắt buộc chúng...
-
Đạo đức giao thông
Mọi người hãy học luật lệ và đạo đức đi đường, đó là trách nhiệm và bổn phận đạo đức làm người, thực hiện, học về luật lệ giao thông đường bộ, để biết luật lệ đi đường khi lái xe, cẩn thận khi băng qua đường, cẩn thận khi...
-
Đạo đức hiếu sinh
là lòng thương yêu tất cả những sự vật đang sống trong môi trường sống. Hay nói một cách khác là chan hòa tình cảm thân thương của chúng ta đến từng cỏ cây, đất đá, núi sông, thời tiết nắng mưa, gió bão, v.... cùng các loài động vật......
-
Đạo đức làm người
là cách nhìn đạo đức không làm khổ mình, khổ người, khổ chúng sanh, có tám cách nhìn là 1- Cách nhìn vào một sự kiện không làm khổ mình, khổ người và khổ chúng sanh. 2- Cách suy nghĩ một sự việc không làm khổ mình, khổ người và...
-
Đạo đức làm Người, làm Thánh
sống không làm khổ mình, khổ người tức là dạy sơ thiện, trung thiện, hậu thiện.
-
Đạo đức làm Thánh vô lậu
là những hành động sống hằng ngày của một vị Tăng.
-
Đạo đức nhân bản - nhân quả
Nhân là mỗi hành động thân, miệng, ý của chúng ta khởi ra; sự thọ chịu khổ hay vui của mỗi hành động kia là quả: Ví dụ, khi chúng ta nói: "Thằng khốn nạn", thì khi nói như vậy là "Nhân". Người bị mắng như vậy sẽ tức giận...
-
Đạo đức nhân bản – nhân quả của Đạo Phật
là phải dẹp bỏ tha lực, nếu còn cầu cúng, tế lễ, cầu phước, cầu tự, cầu an, cầu siêu, v.v... là đi ngược lại đạo đức nhân bản – nhân quả của Đạo Phật và con người sẽ sống trong ảo tưởng, mê tín và lạc hậu.
-
Đạo đức nhân bản - nhân quả, không làm khổ mình khổ người
gồm có những pháp: Thất Giác Chi, Tứ Vô Lượng Tâm, Tứ Bất Hoại Tịnh, Tứ Chánh Cần.
-
Đạo đức nhân bản- nhân quả trong ngũ giới
được chia ra làm ba cấp học: 1- Cấp học đạo đức bản thân có hai giới: Đức hiếu sinh, Đức ly tham từ bỏ lấy của không cho. 2- Cấp học đạo đức gia đình có một giới: Đức chung thủy. 3- Cấp học đạo đức xã hội có...
-
Đạo đức quân tử
xây dựng trên bản ngã của loài người để “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”. Đạo đức này được xem là nền đạo đức xã giao, đối xử trong gia đình cũng như ngoài xã hội để tỏ ra mình là anh hùng, là người có học thức (sĩ...
-
Đạo đức thương mình
phải thực hiện ngay trong “chân lý khổ” của cuộc đời thì đời mới hết khổ, mới tìm thấy hạnh phúc an vui. Con người sinh ra đều thọ nhận mọi sự khổ đau, do nguyên nhân từ lòng ham muốn của họ, không khổ điều này thì cũng khổ...
-
Đạo đức từ tâm
có nghĩa là phương cách dạy mỗi hành động không bao giờ đụng chạm và làm cho chúng sanh đau khổ. Đạo đức từ tâm còn có ý nghĩa là dạy luôn luôn nhìn và suy nghĩ về mọi sự việc và về mọi đối tượng đều trong thiện pháp,...
-
Đạo đức vệ sinh môi trường sống
là mọi người có lương tâm, trách nhiệm, bổn phận bảo vệ môi trường sống của mọi người.
-
Muốn học đạo đức nhân quả
không làm khổ mình khổ người thì ngay từ bây giờ chúng ta hãy học tập đức hạnh cung kính và tôn trọng lẫn nhau.
-
Muốn làm người có đạo đức không làm khổ mình, khổ người và khổ tất cả chúng sanh
thì duy chỉ có thiện pháp mới giải quyết mọi sự đau khổ của chúng ta, tức là không làm khổ mình, khổ người và khổ chúng sanh nữa.
-
Sống đúng đạo đức làm người
là không nên thấy các ác pháp, dù bất cứ pháp nào cũng phải tư duy đúng lý nhân quả thiện ác để ngăn diệt ác pháp, và luôn luôn sống trong thiện pháp. Còn thấy đúng sai, phải trái thì không thương mình, thương người.Không thương mình, thương người...
-
Sống đúng đạo đức nhân bản–nhân quả
là người sống thấy lỗi mình, không thấy lỗi người. Còn những người sống thấy lỗi người, là những người đang sống theo vòng nhân quả luân hồi sinh tử. Sống biết thương yêu và tha thứ mọi lỗi lầm của nhau là đạo.